Tiếp nối chuỗi bài viết chia sẻ cách gửi hàng qua các đơn vị vận chuyển, hôm nay, Taimienphi.vn sẽ chia sẻ cho bạn cách gửi hàng qua bưu điện VNPost. Nắm bắt và hiểu được các quy định về cách đóng gói hàng hóa, cách gửi hàng, cách nhận tiền thu hộ,..., tại bưu điện Việt Nam, bạn đọc sẽ chủ động hơn trong việc gửi hàng cũng như giải quyết các vấn đề phát sinh với đơn vị vận chuyển này.
Tiếp nối chuỗi bài viết chia sẻ cách gửi hàng qua các đơn vị vận chuyển, hôm nay, Taimienphi.vn sẽ chia sẻ cho bạn cách gửi hàng qua bưu điện VNPost. Nắm bắt và hiểu được các quy định về cách đóng gói hàng hóa, cách gửi hàng, cách nhận tiền thu hộ,..., tại bưu điện Việt Nam, bạn đọc sẽ chủ động hơn trong việc gửi hàng cũng như giải quyết các vấn đề phát sinh với đơn vị vận chuyển này.
Câu hỏi 1: Những mặt hàng nào bị cấm hoặc hạn chế gửi qua bưu điện đi Canada?
Trả lời: Một số mặt hàng bị cấm hoặc hạn chế gửi qua bưu điện đi Canada bao gồm:
Bạn nên tham khảo danh sách chi tiết các mặt hàng cấm hoặc hạn chế gửi qua bưu điện đi Canada trên website của bưu điện Việt Nam hoặc tại các bưu điện trên địa bàn TP.HCM.
Câu hỏi 2: Thời gian giao hàng bưu kiện đi Canada là bao lâu?
Trả lời: Thời gian giao hàng bưu kiện đi Canada sẽ phụ thuộc vào dịch vụ bạn lựa chọn và địa chỉ giao hàng..
Bạn có thể theo dõi hành trình bưu kiện của mình thông qua website hoặc ứng dụng của bưu điện để biết chính xác thời gian giao hàng.
Câu hỏi 3: Tôi có thể bồi thường nếu bưu kiện bị thất lạc hoặc hư hỏng?
Trả lời: Có, bạn có thể được bồi thường nếu bưu kiện của bạn bị thất lạc hoặc hư hỏng trong trường hợp bạn đã mua bảo hiểm cho bưu kiện. Mức bồi thường sẽ phụ thuộc vào giá trị khai báo của hàng hóa và điều khoản bảo hiểm bạn đã mua.
Để việc gửi điện thoại qua Bưu điện diễn ra thuận lợi, an toàn, khách hàng cần chú ý đến việc đóng bọc hàng. Sau đây là hướng dẫn chi tiết các đóng bọc điện thoại mà bạn có thể tham khảo:Bước 1: Bọc điện thoại bằng màng bọc: đặt hộp điện thoại của bạn lên miếng bong bóng chống sốc, cuộn tròn lại và cố định bằng băng dính. Không chỉ có tác dụng bảo vệ điện thoại khỏi va chạm xảy ra, màng bọc bong bóng còn giúp tránh bụi bẩn và ngăn nước thấm vào hàng hoá.
Bước 2: Lót giấy báo hoặc giấy vụn: cho hộp điện thoại vào trong thùng carton, tại những chỗ hở lót thêm giấy báo, giấy vụn hoặc cũng có thể chèn các miếng bìa. Mục đích của việc này là để làm thành một lớp đệm giúp cho điện thoại không bị tác động trong quá trình xếp hàng, xuất hàng hay nhập kho.
Bước 3: Đóng kín hộp: lựa chọn thùng carton phù hợp, không quá rộng hoặc hẹp. Điện thoại sau khi đã bọc màng bọc cho vào hộp, cố định miệng bằng băng keo và băng dính thật chặt để không bị bung ra trong quá trình vận chuyển. Có thể dán thêm băng dính “Hàng dễ vỡ” để nhân viên vận chuyển chú ý hơn.
Bước 4: Dán thông tin: tên, số điện thoại người gửi, người nhận.
Để gửi đồ công nghệ nói chung hay đặc biệt là gửi điện thoại nói riêng được thuận lợi đến tay khách hàng, hạn chế tối đa rủi ro thì bạn cần phải biết cách đóng gói trước khi gửi hàng. Sau đây là hướng dẫn chi tiết cách đóng gói gửi điện thoại bằng chuyển phát nhanh cho bạn tham khảo:
Để bảo vệ điện thoại được an toàn hơn, giảm thiểu tối đa va chạm trong quá trình vận chuyển bạn cũng nên lót giấy báo hoặc giấy vụn ở đáy hộp. Mục đích của việc này là để làm thành một lớp đệm giúp cho sản phẩm không bị tác động lực quá nhiều tròng quá trình xếp hàng, xuất hàng hay nhập kho. Nói chung việc lót giấy báo hoặc giấy vụn ở đáy hộp giúp bảo vệ hàng hóa được tốt hơn.
Khâu cuối cùng trong quá trình gửi điện thoại qua bưu điện đó là đóng gói hộp kín đáo. Bạn lựa chọn một chiếc hộp carton phù hợp, không quá lỏng vì nếu lỏng hàng hoá sẽ dễ va chạm vào thành hộp và cũng không được quá chặt để còn vừa lớp bao bọc điện thoại. Điện thoại sau khi đã bọc màng bọc bong bóng bạn cho vào hộp, cố định miệng bằng băng keo và băng dính thật chặt để không bị bung ra trong quá trình vận chuyển.
Sau khi đóng hộp xong, bạn dán chú ý bên ngoài để cho shipper biết đây là hàng dễ vỡ. Điều này nhằm mục đích để họ cẩn trọng hơn trong quá trình giao hàng tới tay người nhận. Như vậy là bạn đã hoàn thành xong cách đóng gói gửi điện thoại qua bưu điện.
Thời đại 4.0, mọi tìm kiếm, giao dịch,... đều được diễn ra nhanh chóng trên mạng internet. Bán hàng online là cơ hội mới để đưa sản phẩm đến gần hơn với tiêu dùng hơn. Đăng ký khóa học online qua video ngay hôm nay để học được nghệ thuật bán hàng đỉnh cao kết hợp với các kỹ năng bán hàng giúp tăng doanh thu vượt trội.
Kinh doanh online cho người mới bắt đầu
Kinh doanh theo mạng từ A đến Z
Chatbot Automation - Bán hàng và CSKH Tự động với Chatbot
Với những mặt hàng giá trị, dễ vỡ như điện thoại thì các gói cước có thời gian nhanh sẽ đảm bảo hơn. Tùy theo nhu cầu cá nhân mà khách hàng có thể lựa chọn một trong số các gói cước gửi hàng qua Bưu điện như sau:
– Chuyển phát nhanh EMS: là dịch vụ chuyển phát nhanh thư, tài liệu, vật phẩm, hàng hóa từ người gửi đến người nhận trong nước và quốc tế.– Bưu phẩm đảm bảo: là dịch vụ chấp nhận, vận chuyển và phát bưu phẩm đến địa chỉ nhận trong nước và quốc tế; bưu phẩm được gắn số hiệu để theo dõi, định vị trong quá trình chuyển phát.– Bưu phẩm thường: là dịch vụ chuyển phát bưu phẩm đến địa chỉ nhận qua mạng bưu chính công cộng.
Trong danh mục những mặt hàng cấm gửi qua bưu điện không điện thoại, máy tính hay ipad, đồ điện tử giá trị cao. Vì vậy đối với câu hỏi: “Có nên gửi điện thoại qua bưu điện không?” thì câu trả lời là có, bạn hoàn toàn có thể gửi điện thoại qua bưu điện mà không cần phải lo lắng bị làm khó khâu kiểm duyệt hay bị trả hàng về.
Mặc dù có thể điện thoại qua bưu điện nhưng bạn cần hết sức chú ý cách đóng gói và ghi thông tin vận chuyển. Điện thoại là mặt hàng có giá trị cao. Vì vậy khâu đóng gói là rất quan trọng để bảo vệ hàng an toàn, tránh vỡ, móp méo, hư hỏng trong quá trình vận chuyển.
Có nên gửi điện thoại qua bưu điện không?
Hàng hóa giao bằng hình thức vận chuyển qua bưu điện sẽ lưu tại nhiều kho và phải trải qua quá trình vận chuyển dài. Vì vậy bạn cần phải đóng gói thật cẩn thận và nên ghi chú cho nhân viên biết là hàng có giá trị cao để bảo đảm an toàn cho sản phẩm. Trong quá trình vận chuyển, mặc dù nhân viên giao hàng đã cố gắng vận chuyển thật cẩn thận cũng khó kiểm soát được vấn đề thời tiết cũng như những rủi ro có thể xảy đến trên đường. Vì vậy, bạn phải thật cẩn trọng khâu đóng gói nhé.
Điện thoại là hàng dễ hỏng hóc và rất dễ vỡ nếu như xảy ra va chạm. Vì vậy, nếu bạn lựa chọn gửi điện thoại qua bưu điện cần phải đóng gói thật cẩn thận trước khi gửi hàng nhé.
Dù là điện thoại hay bất cứ loại hàng hóa nào khác thì khách hàng cũng dễ dàng kiểm tra tình trạng đơn hàng Bưu điện. Việc kiểm tra tình trạng đơn hàng giúp bạn chủ động hơn nếu sự cố xảy ra (không giao thành công, hỏng hàng…)
Trên đây là một vài giải đáp của chúng tôi về việc gửi điện thoại qua Bưu điện. Chỉ cần khai báo thông tin đầy đủ, chính xác khách hàng có thể hoàn toàn yên tâm khi sử dụng dịch vụ của Bưu điện. Chúc bạn sẽ có trải nghiệm gửi hàng nhanh chóng, thuận lợi nhất!
Có thể bạn quan tâm: > Hướng dẫn cách gửi hàng qua Bưu điện chi tiết từ A-Z
Gửi hàng qua bưu điện có ưu điểm là tiện lợi, chuẩn xác và hiệu quả. Vì vậy, hình thức vận chuyển hàng hóa qua bưu điện đang là phương pháp an toàn được nhiều nhà kinh doanh/ cá nhân lựa chọn. Ngoài các loại hàng hóa thông thường, cũng có nhiều người lựa chọn bưu điện để vận chuyển hàng có giá trị cao như: điện thoại, laptop, ipad. Có nên gửi điện thoại qua bưu điện không là vấn đề đang được rất nhiều người quan tâm. Trong bài viết hôm nay, Unica sẽ giải đáp chi tiết thắc mắc này cho bạn, hãy tham khảo nhé.