Tổng Huy Động Vốn Là Gì

Tổng Huy Động Vốn Là Gì

Một doanh nghiệp tồn tại không chỉ nhờ vào vốn điều lệ mà phải có thêm vốn lưu động. Vốn lưu động không được quy định cụ thể trong luật doanh nghiệp nhưng lại có ý nghĩa lớn đối với hoạt động thực tế của doanh nghiệp.

Một doanh nghiệp tồn tại không chỉ nhờ vào vốn điều lệ mà phải có thêm vốn lưu động. Vốn lưu động không được quy định cụ thể trong luật doanh nghiệp nhưng lại có ý nghĩa lớn đối với hoạt động thực tế của doanh nghiệp.

Giới thiệu chung về vốn lưu động

Vốn lưu động là số tiền doanh nghiệp đầu tư để tạo ra tài sản lưu động của doanh nghiệp như nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng tồn kho, các khoản phải thu ngắn hạn….

Bên cạnh tài sản cố định thì các tài sản lưu động khác nhau cũng là bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống tài sản của mỗi doanh nghiệp. Tại từng doanh nghiệp với kết cấu và loại hình khác nhau sẽ có cơ cấu tài sản lưu động phù hợp. Tuy nhiên, nhìn chung cơ cấu tài sản lưu động tại các doanh nghiệp hiện nay sẽ bao gồm tài sản lưu động sản xuất và lưu thông.

Vốn lưu động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tại các doanh nghiệp bởi lẽ:

Các thành phần của vốn lưu động

VLĐ là một yếu tố quan trọng trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp, phản ánh khả năng thanh khoản và khả năng đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn. Vốn lưu động của doanh nghiệp gồm 2 thành phần chính.

Tài sản ngắn hạn là những tài sản có thể chuyển đổi thành tiền mặt trong vòng một chu kỳ kinh doanh, thường là một năm. Các thành phần chính của tài sản ngắn hạn bao gồm:

Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải trả trong vòng một chu kỳ kinh doanh, thường là một năm. Các thành phần chính của nợ ngắn hạn bao gồm:

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Thông thường, người ta sử dụng Tỷ lệ vốn lưu động (Working capital ratio) để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó, người ta cũng dùng một số chỉ tiêu khác như sau:

Vốn lưu động bao nhiêu là tốt cho doanh nghiệp?

Vốn lưu động là yếu tố quan trọng trong chiến lược tài chính của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp, mục tiêu không chỉ là tối đa hóa vốn lưu động, mà phải là đạt được mức tối ưu, đảm bảo cân bằng giữa hiệu quả và tăng trưởng bền vững.

VLĐ cao có thể mang lại lợi thế về khả năng thanh khoản, linh hoạt trong hoạt động kinh doanh, và giảm thiểu rủi ro tài chính. Tuy nhiên, điều này cũng ẩn chứa nguy cơ tài sản bị “trói buộc”, rủi ro mất giá trị, và chi phí cơ hội. Như vậy, rất khó để xác định vốn lưu động bao nhiêu là tốt cho doanh nghiệp.

Bởi vậy, các doanh nghiệp cần phân tích nhu cầu thực tế của ngành nghề, chu kỳ hoạt động, và mục tiêu phát triển để xác định mức VLĐ phù hợp. Sử dụng các chỉ số tài chính như tỷ lệ vốn lưu động, tỷ lệ vòng quay hàng tồn kho, tỷ lệ vòng quay phải thu,… để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động và xác định mức tối ưu.

Doanh nghiệp cũng nên thường xuyên theo dõi và đánh giá tình hình sử dụng vốn lưu động, kịp thời điều chỉnh chiến lược tài chính, tối ưu hóa sử dụng nguồn lực và nâng cao khả năng thanh khoản. Xây dựng kế hoạch tài chính rõ ràng, bao gồm dự báo nhu cầu vốn lưu động, nguồn vốn huy động, và phương án quản lý rủi ro.

Phân loại vốn lưu động theo nguồn hình thành

Theo nguồn hình thành vốn lưu động được chia thành các loại như sau:

Cách quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ

Vốn lưu động là điều kiện tiên quyết của hoạt động sản xuất kinh doanh tại mỗi doanh nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp cần chú trọng trong công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Trên thực tế, các doanh nghiệp luôn tìm đến sự hỗ trợ của công cụ quản trị tài chính, phần mềm tích hợp quản lý tổng thể thay vì chỉ sử dụng một phần mềm kế toán đơn thuần, rời rạc. Một số phần mềm kế toán như MISA AMIS, MISA SME có thể cung cấp tự động chỉ tiêu lợi nhuận này cũng như các chỉ số tài chính chuyên sâu khác, giúp chủ doanh nghiệp kịp thời ra quyết định điều hành. Cụ thể:

Phân loại vốn lưu động theo thời gian huy động và sử dụng vốn

Theo thời gian huy động và sử dụng vốn vốn lưu động được chia thành các loại như sau:

Ngoài ra, người ta còn nhắc đến một thuật ngữ khác liên quan đến VLĐ là vốn lưu động bình quân. Vốn lưu động bình quân là trung bình cộng của VLĐ đầu kỳ và cuối kỳ. VLĐ là một chỉ tiêu mang tính thời điểm, thay đổi qua thời gian. Tuy nhiên để phù hợp với tử số là một chỉ tiêu mang tính chất thời kỳ như doanh thu, vốn lưu động bình quân được sử dụng để đảm bảo phản ánh tốt hơn số vốn được sử dụng trong kỳ. Mặc dù vậy, trong một số trường hợp, nếu vốn lưu động trong kỳ không có biến động đáng kể, thì kết quả tính toán thường không có nhiều sự khác biệt.

Phân loại vốn lưu động theo quan hệ sở hữu

Theo quan hệ sở hữu vốn lưu động được chia thành các loại như sau:

Sự khác nhau giữa vốn lưu động và vốn cố định

Vốn lưu động và vốn cố định có điểm giống nhau ở chỗ cả hai đều là nguồn vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, chúng lại có nhiều điểm khác nhau, bao gồm:

Là số tiền doanh nghiệp đầu tư để tạo ra tài sản cố định của doanh nghiệp

Ví dụ: Tài sản cố định trị giá 1 tỷ đồng tại xưởng sản xuất được đầu tư bởi nguồn vốn cố định

Là số tiền doanh nghiệp đầu tư để tạo ra tài sản lưu động để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thường xuyên, liên tục

Ví dụ: tiền, các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho

Theo tình hình sử dụng thực tế:

Phân loại theo 1 số tiêu chí khác như:

Phân loại vốn lưu động theo hình thái biểu hiện

Theo hình thái biểu hiện vốn lưu động (VLĐ) được chia thành các loại như sau:

Phân loại vốn lưu động theo vai trò

Theo vai trò vốn lưu động được chia thành các loại như sau:

Đọc thêm: Hướng dẫn cách đánh giá chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ

Ý nghĩa của chỉ số vốn lưu động

Nếu doanh nghiệp có vốn lưu động dương tức là Tài sản ngắn hạn lớn hơn các khoản nợ ngắn hạn. Doanh nghiệp có thể dễ dàng chuyển đổi tài sản thành tiền mặt để trả các khoản nợ tới hạn, giúp các hoạt động sản xuất diễn ra bình thường và tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng kinh doanh.

Trường hợp doanh nghiệp có vốn lưu động âm tức là Tài sản ngắn hạn nhỏ hơn các khoản nợ ngắn hạn. Doanh nghiệp không có khả năng trả nợ và rất dễ dẫn đến tình huống phá sản.

Công thức tính vốn lưu động và ý nghĩa

Qua các thông tin đã tìm hiểu về VLĐ trên đây thì có thể xác định vốn lưu động là yếu tố phản ánh liệu doanh nghiệp có khả năng đáp ứng những nghĩa vụ ngắn hạn hay không cũng như thời gian cần thiết để có thể đáp ứng được các nghĩa vụ này.

Cách tính vốn lưu động này được áp dụng rộng rãi đối với mọi loại hình doanh nghiệp. Công thức tính vốn lưu động của doanh nghiệp như sau: