Trường học có phải nộp tờ khai thuế GTGT không ? Đây là câu hỏi rất được quan tâm hiện nay. Bởi lẽ, hiện nay điều kiện kinh tế-xã hội phát triển, kéo theo đó, nhu cầu về giáo dục cũng được tăng cao. Chính vì lẽ đó, những câu hỏi liên quan đến giáo dục luôn được quan tâm. Nếu các bạn có cùng câu hỏi kia thì hãy xem bài viết sau đây của chúng tôi để tìm hiểu thêm nhé.
Trường học có phải nộp tờ khai thuế GTGT không ? Đây là câu hỏi rất được quan tâm hiện nay. Bởi lẽ, hiện nay điều kiện kinh tế-xã hội phát triển, kéo theo đó, nhu cầu về giáo dục cũng được tăng cao. Chính vì lẽ đó, những câu hỏi liên quan đến giáo dục luôn được quan tâm. Nếu các bạn có cùng câu hỏi kia thì hãy xem bài viết sau đây của chúng tôi để tìm hiểu thêm nhé.
Căn cứ tại khoản 1 Điều 104 Luật Quản lý thuế 2019 quy định về các dịch vụ được cung cấp bởi đại lý thuế như sau:
Như vậy, các đại lý thuế hay tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế sẽ cung cấp các dịch vụ như:
- Thủ tục đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, quyết toán thuế, lập hồ sơ đề nghị miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế và các thủ tục về thuế khác thay người nộp thuế;
- Dịch vụ kế toán cho doanh nghiệp siêu nhỏ.
Căn cứ tại Điều 2 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 quy định người nộp thuế bao gồm:
Theo đó, người nộp thuế thu nhập doanh nghiệp được quy định là doanh nghiệp được thành lập theo pháp luật Việt Nam sẽ nộp thuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam và thu nhập chịu thuế phát sinh ngoài Việt Nam.
Vậy nên, đại lý thuế vẫn phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định pháp luật.
Thuật ngữ "thuế môn bài" từng được giải thích tại Điều 1 Pháp lệnh sửa đổi Thuế Công thương nghiệp năm 1983 là loại thuế mà các tổ chức, cá nhân kinh doanh thường xuyên hoặc buôn từng chuyến hàng thì đều phải nộp thuế môn bài.
Do đó, thuế môn bài là một loại thuế gắn liền với hoạt động kinh doanh, buôn hàng theo chuyến.
Hiện nay, thuật ngữ "thuế môn bài" được thay thế bằng thuật ngữ "lệ phí môn bài" được đề cập đến tại Điều 1 Nghị định 139/2016/NĐ-CP như sau:
Theo đó, căn cứ tại Điều 2 Nghị định 139/2016/NĐ-CP quy định về người nộp lệ phí môn bài như sau:
Như vậy, "thuế môn bài" hay "lệ phí môn bài" được hiểu là khoản thu mà tổ chức, cá nhân phải nộp khi thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.
Và đối tượng là các tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ là đối tượng phải nộp lệ phí môn bài bao gồm:
(1) Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật;
(2) Tổ chức được thành lập theo Luật Hợp tác xã 2023;
(3) Đơn vị sự nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật;
(4) Tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân;
(5) Tổ chức khác hoạt động sản xuất, kinh doanh;
(6) Chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh của các tổ chức quy định tại mục (1), (2), (3), (4) và (5) (nếu có);
(7) Cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Thuế môn bài là gì? Trường đại học công lập có phải nộp thuế môn bài không? (Hình từ internet)
Căn cứ theo quy định tại Điều 101 Luật Quản lý thuế 2019 về tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thuế cụ thể như sau:
Theo đó, tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế (gọi tắt là đại lý thuế) là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp, thực hiện các dịch vụ theo thỏa thuận với người nộp thuế.
Bên cạnh đó, về điều kiện trở thành đại lý thuế được quy định tại Điều 102 Luật Quản lý thuế 2019 như sau:
Đại lý thuế khi kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế phải đáp ứng đủ điều kiện sau:
(1) Là doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật;
(2) Có ít nhất 02 người làm việc toàn thời gian được cấp chứng chỉ hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế.
Đại lý thuế có phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp không? (Hình từ internet)
Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
Thuế giá trị gia tăng là thuế chỉ áp dụng trên phần giá trị tăng thêm mà không phải đối với toàn bộ giá trị hàng hóa, dịch vụ.Thuế giá trị gia tăng là loại thuế gián thu, được cộng vào giá bán hàng hóa, dịch vụ và do người tiêu dùng trả khi sử dụng sản phẩm đó. Mặc dù người tiêu dùng mới chính là người chi trả thuế giá trị gia tăng, nhưng người trực tiếp thực hiện nghĩa vụ đóng thuế với Nhà nước lại là đơn vị sản xuất, kinh doanh.
Tại khoản 1 Điều 5 Thông tư 219/2013/TT-BTC có quy định về các trường hợp không phải kê khai, tính nộp thuế GTGT như sau:
Như vậy, nếu tổ chức, cá nhân nhận các khoản tiền tài trợ thì không phải nộp thuế GTGT.
Theo đó, trong trường hợp này doanh nghiệp nhận hỗ trợ phải lập chứng từ thu theo quy định. Đối với doanh nghiệp chi tiền, căn cứ mục đích chi để lập chứng từ chi tiền.
Trường hợp doanh nghiệp nhận tiền của tổ chức, cá nhân để thực hiện dịch vụ cho tổ chức, cá nhân như sửa chữa, bảo hành, khuyến mại, quảng cáo thì phải kê khai, nộp thuế GTGT.
Nhận tiền tài trợ có phải nộp thuế GTGT không? (Hình từ Internet)
Cụ thể tại khoản 2 Điều 4 hướng dẫn về đối tượng không chịu thuế GTGT. Đó là, sản phẩm là giống vật nuôi, giống cây trồng, bao gồm trứng giống, con giống, cây giống, hạt giống, cành giống, củ giống, tinh dịch, phôi, vật liệu di truyền ở các khâu nuôi trồng, nhập khẩu và kinh doanh thương mại. Sản phẩm giống vật nuôi, giống cây trồng thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT là sản phẩm do các cơ sở nhập khẩu, kinh doanh thương mại có giấy đăng ký kinh doanh giống vật nuôi, giống cây trồng do cơ quan quản lý nhà nước cấp. Đối với sản phẩm là giống vật nuôi, giống cây trồng thuộc loại Nhà nước ban hành tiêu chuẩn, chất lượng phải đáp ứng các điều kiện do nhà nước quy định.
Thứ nhất: Khi nhận học phí của học viên các bạn hãy tiến hành Xuất hóa đơn.
Thứ hai: Doanh nghiệp không phải chịu thuế GTGT, Kế toán vẫn tiến hành kê khai thuế GTGT hàng tháng.
Thứ ba: Trong trường hợp Phát sinh thuế thu nhập cá nhân(TNCN) thì làm báo cáo thuế thu nhập cá nhân theo tháng hoặc quý. Còn nếu không phát sinh thuế Thu nhập cá nhân thì cuối năm làm quyết toán thuế TNCN nộp.
Kinh doanh giáo dục chính là quá trình đầu tư, phát triển để cung cấp các loại hình dịch vụ liên quan tới giáo dục. Kinh doanh giáo dục sẽ lấy người học làm trung tâm, sử dụng vốn đầu tư tư nhân thay vì nhà nước để phát triển. Các chương trình, các kiến thức, hay dụng cụ, cơ sở vật chất,… được hoàn thiện hoàn chỉnh, đảm bảo tạo môi trường học tập, giáo dục chất lượng nhất.
Căn cứ theo quy định tại Khoản 13, Điều 4 Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng và Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Thuế giá trị gia tăng, quy định đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) quy định thì "Dạy học, dạy nghề theo quy định của pháp luật bao gồm cả dạy ngoại ngữ, tin học; dạy múa, hát, hội họa, nhạc, kịch, xiếc, thể dục, thể thao; nuôi dạy trẻ và dạy các nghề khác nhằm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hóa, kiến thức chuyên môn nghề nghiệp.
Trường hợp các cơ sở dạy học các cấp từ mầm non đến trung học phổ thông có thu tiền ăn, tiền vận chuyển đưa đón học sinh và các khoản thu khác dưới hình thức thu hộ, chi hộ thì tiền ăn, tiền vận chuyển đưa đón học sinh và các khoản thu hộ, chi hộ này cũng thuộc đối tượng không chịu thuế…”.
Căn cứ quy định nêu trên, doanh thu từ hoạt động dạy học, nuôi giữ trẻ (bao gồm cả tiền ăn) của mầm non tư thục thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT nên không phải lập tờ khai thuế GTGT.
Chi cục Thuế khu vực Phủ Quỳ I trả lời vấn đề này như sau:
Tại Điều 2 Nghị định số 139/2016/NĐ-CP ngày 4/10/2016 của Chính phủ quy định người nộp lệ phí môn bài như sau:
“Điều 2. Người nộp lệ phí môn bài
Người nộp lệ phí môn bài là tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, trừ trường hợp quy định tại Điều 3 Nghị định này, bao gồm:
... 3. Đơn vị sự nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật”.
Tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định số 139/2016/NĐ-CP quy định về mức thu lệ phí môn bài như sau:
“1. Mức thu lệ phí môn bài đối với tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ như sau:
... c) Chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh, đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế khác: 1.000.000 đồng/năm”.
Theo quy định trên, các đơn vị sự nghiệp (công lập, ngoài công lập) cung cấp sản phẩm, dịch vụ thuộc lĩnh vực giáo dục, đào tạo thuộc đối tượng nộp lệ phí môn bài theo mức 1.000.000 đồng/năm.
Tại Thông tư số 328/2016/TT-BTC ngày 26/12/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn thu và quản lý các khoản thu ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước (KBNN) có hướng dẫn:
“Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Phạm vi điều chỉnh, bao gồm: Các khoản thu thuế, phí, lệ phí thuộc ngân sách Nhà nước (NSNN) và các khoản thu khác của NSNN.
… d) Các tổ chức, cá nhân thực hiện nộp thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác thuộc NSNN.
… Điều 5. Các hình thức thu NSNN
a) Thu bằng chuyển khoản từ tài khoản của người nộp NSNN tại ngân hàng, ngân hàng thực hiện trích tài khoản của người nộp NSNN chuyển vào tài khoản của KBNN để ghi thu NSNN.
b) Thu bằng chuyển khoản từ tài khoản của người nộp NSNN tại KBNN, KBNN thực hiện trích tài khoản của người nộp NSNN để ghi thu NSNN.
c) Thu bằng phương thức điện tử, bao gồm:
- Qua dịch vụ nộp thuế điện tử trên Cổng Thông tin điện tử của Tổng cục Thuế hoặc Cổng Thanh toán điện tử của Tổng cục Hải quan;
- Qua dịch vụ thanh toán điện tử của ngân hàng thương mại như ATM, Internetbanking, Mobile banking, POS hoặc các hình thức thanh toán điện tử khác.
a) Thu bằng tiền mặt trực tiếp tại KBNN.
b) Thu bằng tiền mặt tại ngân hàng thương mại để chuyển nộp vào tài khoản của KBNN…”.
Căn cứ quy định trên các đơn vị sự nghiệp (công lập, ngoài công lập) cung cấp sản phẩm, dịch vụ thuộc lĩnh vực giáo dục, đào tạo tùy thuộc vào nguồn thu của đơn vị mình để lựa chọn hình thức nộp lệ phí môn bài theo quy định vào NSNN mà không phân biệt nguồn gốc nguồn thu.