Ở Việt Nam, có rất nhiều trường đại học đào tạo ngành công nghệ thông tin cho bạn thoải mái lựa chọn. Nếu bạn đang có ý định tìm một chương trình đào tạo vừa học, vừa làm để giúp bạn có nhiều thời gian cho công việc thì ngành công nghệ thông tin PTIT hệ đại học trực tuyến là lựa chọn lý tưởng.
Ở Việt Nam, có rất nhiều trường đại học đào tạo ngành công nghệ thông tin cho bạn thoải mái lựa chọn. Nếu bạn đang có ý định tìm một chương trình đào tạo vừa học, vừa làm để giúp bạn có nhiều thời gian cho công việc thì ngành công nghệ thông tin PTIT hệ đại học trực tuyến là lựa chọn lý tưởng.
Hiện nay, hầu như mọi thứ trong cuộc sống đều liên quan đến việc ứng dụng công nghệ thông tin, các hoạt động trong đời sống xã hội như: giao lưu, giải trí, việc làm đều có thể trở nên dễ dàng hơn nhờ chiếc smartphone nhỏ gọn trong tầm tay đến thế giới đám mây của công nghệ số. Chính vì vậy, theo dự báo của các chuyên gia thì nhu cầu nhân lực cho ngành công nghệ thông tin ngày càng có chiều hướng gia tăng với nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn.
Ngành công nghệ thông tin có triển vọng nghề nghiệp cực kỳ cao trong thời đại ngày nay
Sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin có thể làm việc trong các công ty, xí nghiệp, trường học, bệnh viện, các tổ chức, hiệp hội,… liên quan đến các lĩnh vực phát triển, sản xuất, lắp ráp, sửa chữa trang thiết bị phần cứng, chuyên thiết kế, triển khai các giải pháp tích hợp về phần cứng và phần mềm và cả những vấn đề về an ninh mạng như virut, hacker,… Thậm chí, bạn có thể là một chuyên gia IT tự do, hình mẫu ngày càng được ưa thích, làm việc độc lập, không phụ thuộc vào bất kỳ cơ quan, tổ chức nào hoặc có thể cùng một số đồng nghiệp khác lập ra một nhóm hay một công ty của riêng mình. Cụ thể, tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin, bạn có thể đảm nhận các vị trí sau:
Để đảm nhận tốt công việc của một kỹ sư Công nghệ thông tin, tạo điều kiện cho sinh viên thực hành, thực tập bên cạnh chương trình lý thuyết là một trong những yếu tố được các trường đại học đào tạo ngành Công nghệ thông tin uy tín đặc biệt chú trọng. Chẳng hạn, HUTECH đã chuẩn bị chu đáo cho tương lai của sinh viên ngành Công nghệ thông tin thông qua việc phối hợp cùng các doanh nghiệp tổ chức các hội thảo chuyên đề, kỳ thực tập doanh nghiệp và ký kết thỏa thuận hợp tác tuyển dụng, thực tập với với đa dạng các công ty, Doanh nghiệp trong và ngoài nước. Đó là sự chuẩn bị chu đáo để các kỹ sư Công nghệ thông tin tương lai có thể thích ứng nhanh và đảm trách tốt mọi công tác quản lý – điều hành, xử lý - ứng dụng, hội nhập – làm chủ công nghệ theo đà phát triển khoa học kỹ thuật thời đại mới.Với những điều đã trình bày, có lẽ “Ngành Công nghệ thông tin là gì? Ra trường làm gì?” đã không còn là một câu hỏi khó. Tuy nhiên, bạn có phù hợp để theo học ngành Công nghệ thông tin không, ngành Công nghệ thông tin xét những tổ hợp môn nào, điểm trúng tuyển của ngành Công nghệ thông tin khoảng bao nhiêu, có những trường nào uy tín đào tạo ngành ngành Công nghệ thông tin,… là những câu hỏi bạn sẽ phải tiếp tục trả lời nếu thực sự mong muốn theo đuổi ngành Công nghệ thông tin và trở thành một kỹ sư Công nghệ thông tin giỏi trong tương lai.Cùng xem thêm cơ sở vật chất "xịn xò" của ngành Công nghệ thông tin tại HUTECH bạn nhé
TT. Marketing & Phát triển thương hiệu
Ngành công nghệ thông tin là ngành học hot, được nhiều bạn trẻ lựa chọn làm công việc để xây dựng sự nghiệp. Tuy nhiên, vẫn có một số bạn thắc mắc không biết ngành công nghệ thông tin học bao nhiêu năm ra trường? Ngành này có khó học không? Lộ trình đào tạo ra sao? Hãy cùng tìm hiểu những vấn đề đó trong bài dưới đây của E-learning PTIT nhé.
Về chương trình đào tạo, ngành công nghệ thông tin là một ngành học có kiến thức rộng, bao quát nhiều chuyên ngành nhỏ. Đối với một sinh viên ngành công nghệ thông tin, các bạn sẽ được đào tạo 03 khối kiến thức. Đó là kiến thức đại cương, kiến thức cơ sở ngành và kiến thức chuyên ngành.
Thời gian đào tạo kiến thức đại cương sẽ mất khoảng từ 1 năm. Kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành là trong 2 – 3 năm. Năm cuối sẽ là thời gian cho thực tập và làm đề tài tốt nghiệp.
Ngành công nghệ thông tin là một ngành học bao gồm nhiều chuyên ngành nhỏ. Trong đó, có những chuyên ngành như:
Vậy thì thời gian đào tạo ngành này như thế nào? Sinh viên công nghệ thông tin học bao nhiêu năm mới có thể ra trường đi làm?
Hiện tại, một sinh viên sẽ mất khoảng từ 4,5 – 5 năm để hoàn thành chương trình đại học ngành công nghệ thông tin. Trong thời gian này, bạn sẽ được đào tạo tất tần tật những kiến thức của ngành học và có đầy đủ kỹ năng mà một người làm công nghệ thông tin cần có.
Tuy nhiên, bạn cũng không cần phải chờ đến khi tốt nghiệp mới có thể đi làm. Trên thực tế, có nhiều bạn sinh viên đã tìm việc làm từ năm 2, năm 3 để trải nghiệm cũng như tích lũy kinh nghiệm từ rất sớm. Điều này giúp các bạn có thể học hỏi và nắm bắt được tình hình tuyển dụng một cách khái quát và chuẩn bị đầy đủ những kỹ năng cần thiết cho bản thân.
Hiểu một cách đơn giản, Công nghệ thông tin là ngành sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền và thu thập thông tin. Người làm việc trong trong ngành này thường được gọi là IT (Information Technology). Mục đích của khối khoa học tổng hợp liên ngành này là nhằm phát triển khả năng sửa chữa, tạo mới và sử dụng hệ thống các thiết bị và máy tính bao gồm phần cứng, phần mềm để cung cấp giải pháp xử lý thông tin trên nền công nghệ cá nhân, tổ chức có yêu cầu.
Ngành Công nghệ thông tin là ngành học “hot” và thu hút rất nhiều bạn trẻ
Theo thống kê của Bộ Thông tin - Truyền thông, hướng quy hoạch nhân lực quốc gia đến năm 2025, Việt Nam cần 1 triệu lao động trong lĩnh vực công nghệ thông tin, nhu cầu nhân lực ngành này mỗi năm tăng 13%. Mặt khác, một “ưu ái” của thị trường lao động đối với ngành này là: thực tế các cuộc khủng hoảng kinh tế gần đây đã chứng minh, nhân lực ngành Công nghệ thông tin là một trong những ngành ít chịu ảnh hưởng nhất. Học ngành Công nghệ thông tin sinh viên có thể nghiên cứu chuyên sâu về Khoa học máy tính, Công nghệ phần mềm, Kỹ thuật máy tính, Hệ thống thông tin, Mạng máy tính và truyền thông, An toàn thông tin mạng ở các trường đại học có đào tạo ngành công nghệ thông tin trên toàn quốc. Phần kiến thức chuyên ngành sẽ trang bị cho sinh viên những kiến thức liên quan đến việc nghiên cứu phát triển, gia công hay ứng dụng hệ thống phần mềm; kiến thức về thiết kế, xây dựng, cài đặt, vận hành và bảo trì các thành phần phần cứng, phần mềm của hệ thống máy tính và các hệ thống thiết bị dựa trên máy tính; kiến thức về mạng máy tính và truyền thông. Ngoài ra, tại những trường đại học đào tạo ngành Công nghệ thông tin uy tín như Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH),… sinh viên còn được chú trọng phát triển các kỹ năng: kỹ năng tư duy logic, kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng quản lý thời gian,… Đây là những kỹ năng hết sức cần thiết nhằm giúp sinh viên phát huy tối đa những tố chất, khả năng mà một người Kỹ sư IT cần phải có. Bên cạnh đó, sinh viên còn được tham gia rèn luyện kỹ năng thực hành thường xuyên tại các doanh nghiệp, hệ thống trung tâm thực hành hiện đại.
Xét học bạ ngành Công nghệ thông tin sớm, cơ hội trúng tuyển cao!
“Ngành công nghệ thông tin học bao nhiêu năm, có dễ học không?” – Đây là một trong số vô vàn câu hỏi mà người ta quan tâm tới khi tìm hiểu về ngành này. Trên thực tế, công nghệ thông tin là ngành học mang tính tư duy, logic nhiều và đòi hỏi người học cần có trí nhớ tốt. Vậy nên, nếu bạn có ý định lựa chọn ngành công nghệ thông tin, hãy chắc chắn bản thân có khả năng tư duy nhanh nhạy, mạch lạc và trí nhớ tốt nhé!
Ngoài ra, bạn cũng nên có một niềm yêu thích và đam mê với máy tính và công nghệ, vì những động lực đó sẽ giúp bạn rút ngắn khoảng cách để học tốt những môn học của ngành này.