Tổ hợp môn: A00: 70.83 B00: 70.83 D07: 70.83
Tổ hợp môn: A00: 70.83 B00: 70.83 D07: 70.83
Đây là chia sẻ chân tình của Shark Lê Hùng Anh, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc BIN Corporation Group dành cho sinh viên, đàn em của mình ngay trong lần đầu tiên trở ...
Năm 2022, Thí sinh được đánh giá kết hợp bao gồm ba thành tố: trong đó thành tố học lực chiếm tối đa 90đ, thành tích cá nhân chiếm tối đa 5đ và hoạt động xã hội, văn thể mỹ chiếm tối đa 5đ. Năm 2023, trường vừa công bố công thức tính điểm như bảng bên dưới đây, điểm tối đa là 100. Chú ý: Trường có áp điều kiện điểm sàn của từng yếu tố, cụ thể như sau:
ĐGNL Tổ hợp Thi TN Học bạ Tiếng Anh Giải thưởng Ưu tiên
Việc dự thi ĐGNL là cần thiết trừ các trường hợp bất khả kháng sẽ được quy đổi.
Nếu bạn dự thi ĐGNL nhiều lần, hãy nhập điểm cao nhất giữa các lần thi.
Hãy nhập điểm thi ĐGNL mà bạn đạt được, đừng cộng điểm ưu tiên vào nhé.
Chú ý: Nếu không thi ĐGNL, hãy nhập 0.
Hãy chọn 3 môn trong tổ hợp mà bạn muốn dùng để xét tuyển:
Một ngành/nhóm ngành có thể có nhiều tổ hợp môn xét tuyển nhưng có cùng một mức điểm trúng tuyển chung cho các tổ hợp môn. Do đó thí sinh nên chọn tổ hợp môn có tổng điểm cao nhất trong đợt điều chỉnh nguyện vọng.
Chọn giải thưởng Kỳ thi học sinh giỏi quốc gia:
Không Giải nhất Giải nhì Giải ba Giải Khuyến khích Thành viên trong đội tuyển
Chọn giải thưởng Khoa học kỹ thuật:
Chọn giải thưởng HSG cấp tỉnh/ thành phố:
Nhập điểm các chứng chỉ tuyển sinh quốc tế (nếu có SAT, GRE, ACT, SSAT, GMAT,…):
Điền vào các Giải thưởng học thuật khác (nếu có):
Điền vào các thành tích văn thể mỹ, hoạt động xã hội, các thành tích khác (nếu có):
Lưu ý: Tất cả các thành tích và giải thưởng cần phải có bằng khen hoặc giấy chứng nhận cụ thể mới được công nhận nhé.
Xét cả hai loại: ưu tiên đối tượng và ưu tiên khu vực. Hãy hỏi bạn bè, ba mẹ, thầy cô của mình hoặc đọc hướng dẫn Cách xác định đối tượng ưu tiên xét học bạ để trả lời 2 câu hỏi sau nhé:
Bạn thuộc nhóm đối tượng ưu tiên nào ?
Bạn thuộc khu vực ưu tiên nào ?
Đây chính là số điểm dự kiến bạn sẽ dùng để xét tuyển đại học BK HCM năm 2023 theo phương thức xét tuyển kết hợp nhiều yếu tố. Nhà trường sẽ không cho bạn biết điểm xét tuyển của mình đâu nha, mà chỉ công bố rằng bạn đậu hay rớt mà thôi. Điểm số trên chỉ mang tính chất tham khảo.
Hãy bấm nút chia sẻ bên dưới để ủng hộ chúng tôi nhé!
Địa chỉ: Số 1A Nguyễn Văn Lượng, Phường 06, Quận Gò Vấp, TP.HCM
Điện thoại: (028) 66 813 850 - 0944 422 447
Hình thức đào tạo: Chính quy - 4.0 năm
Học bổng: Qũy học bổng lên đến 50 tỷ đồng
Tiện ích: KTX Library Club Wifi Lab
Thời gian tuyển sinh và nộp hồ sơ: Từ 15/05/2024 đến khi đủ chỉ tiêu
Thời gian xét tuyển và nhập học: Dự kiến 18/09/2024
- Điểm của bài thi đánh giá năng lực chiếm 70% ĐXT.
- Điểm ĐGNL quy đổi = [Điểm ĐGNL] x 90 / 990.
- Xét tuyển thẳng theo quy chế của Bộ GD&ĐT và ĐHQG-HCM: 1-5% tổng chỉ tiêu.
- Ưu tiên xét tuyển theo quy định của ĐHQG-HCM: 10-15% tổng chỉ tiêu.
Chương trình đào tạo của ngành Công nghệ thực phẩm (Mã ngành: 114) của Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG TP.HCM sẽ trang bị cho sinh viên theo học các kiến thức và kỹ năng về kỹ thuật, công nghệ, khoa học thực phẩm và nhiều môn lựa chọn về công nghệ chế biến các sản phẩm thực phẩm như: sữa và sản phẩm từ sữa (phô mai, kem…), đường và bánh kẹo, trà – cà phê – cacao, thịt và các sản phẩm từ thịt (xúc xích, đồ hộp, paté…), sản phẩm từ thủy sản, dầu béo, … Sinh viên sau khi tốt nghiệp chương trình đào tạo có thể trở thành những kỹ sư có tay nghề cao, nắm bắt được kỹ thuật và công nghệ sản xuất thực phẩm hiện đại, có thể thiết kế quy trình sản xuất, thiết kế sản phẩm thực phẩm, đảm bảo chất lượng quy trình và sản phẩm, vận hành và triển khai sản xuất thực phẩm quy mô công nghiệp. Một số cơ hội nghề nghiệp bao gồm các vị trí trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: Vận hành sản xuất thực phẩm, kiểm tra chất lượng sản phẩm thực phẩm, đảm bảo chất lượng sản phẩm thực phẩm, phân tích chất lượng và an toàn thực phẩm, thiết kế sản phẩm thực phẩm, quản lý an toàn thực phẩm, phụ trách dinh dưỡng thực phẩm, … Kỹ sư của ngành sau khi tốt nghiệp có thể tham gia làm việc tại: Phòng thí nghiệm của nhà máy, bộ phận vận hành - quản lý nhà máy và phân xưởng sản xuất, bộ phận đảm bảo chất lượng, phòng thí nghiệm, đội ngũ giảng dạy của các Viện - trường về thực phẩm và công nghệ sản xuất thực phẩm, ...